Nội dung:
Chương 1. Khái niệm về giống và công tác giống vật nuôi
1. Khái niệm về giống và phân loại giống vật nuôi
2. Giới thiệu một số giống vật nuôi phổ biến ở nước ta
3. Khái niệm về ý nghĩa của công tác giống trong chăn nuôi
4. Cơ sở sinh học của công tác giống
Chương 2. Chọn giống vật nuôi
1. Khái niệm về tính trạng
2. Những tính trạng cơ bản của vật nuôi
– Tính trạng về ngoại hình
– Tính trạng về sinh trưởng
– Các tính trạng năng suất và chất lượng sản phẩm
– Các phương pháp mô tả, đánh giá các tính trạng số lượng
– Ảnh hưởng của di truyền và ngoại cảnh đối với các tính trạng số lượng
3. Chọn giống vật nuôi
4. Các phương pháp chọn giống vật nuôi
5. Loại thải vật giống
Chương 3. Nhân giống vật nuôi
1. Nhân giống thuần chủng
2. Lai giống
Chương 4. Hệ thống tổ chức trong công tác giống vật nuôi
1. Hệ thống nhân giống vật nuôi
2. Hệ thống sản xuất con lai
3. Một số biện pháp công tác giống
Chương 5.Bảo tồn nguồn gen vật nuôi và đa dạng sinh học
1. Tình hình chung
2. Khái niệm về bảo tồn nguồn gen vật nuôi
3. Nguyên nhân bảo tồn nguồn gen vật nuôi
4. Các phương pháp bảo tồn nguồn và lưu giữ quỹ gen vật nuôi
5. Đánh giá mức độ đe dọa tuyệt chủng
6. Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở nước ta
Các bài thực hành
1. Quan sát, nhận dạng ngoại hình các giống vật nuôi
2. Theo dõi, đánh giá sinh trưởng của vật nuôi
3. Một số biện pháp quản lý giống
4. Kiểm tra đánh giá phẩm chất tinh dịch của đực giống
Phụ lục:
1. Tiêu chuẩn Việt Nam – Lợn giống – Phương pháp giám định
2. Tiêu chuẩn Việt Nam – Lợn giống – Quy trình mổ khảo sát phẩm chất thịt nuôi béo
3. Mổ khảo sát thịt gia cầm
TẢI VỀ GIÁO TRÌNH GIỐNG VẬT NUÔI